Ty thể

version: 
1
status: 
0
type: 
Dạng bài Single model
category: 
2
grade: 
7
Image: 
what-are-mitochondria_3.jpg
jsonString: 
{"version":"1","language":"","lessonId":"30083","lessonName":"Ty thể ","type":11,"defaultModel":"","assets":[{"sequence":0,"metadata":"","uri":"","url":"https://educationxr.vn/edu-file/lesson/asset/8d82729c6451726_eon5894_15ace8a5_Level_4_0.glb","local":"","displayName":"8d82729c6451726_eon5894_15ace8a5_Level_4_0 0","id":"0","institutionId":"","type":0,"materialData":{"textureUrl":"","localTextureUrl":"","materialAsset":{"name":"","materialAssetpath":"","textureUrl":"","localTextureUrl":""}},"childMaterialDatas":[]}],"annotations":[{"id":"7e23fc48-b58d-4633-bc8e-ab201cf0f641","title":"Màng ngoài","owner":"Transform/Mitochondrion/Outer Membrane","ownerId":0,"targetPosition":[-10.926337242126465,2.1731529235839845,-6.979769229888916],"activities":[],"asset":"0","image360":""},{"id":"5045184a-475b-4d79-8093-2065ebaee63e","title":"Xoang gian màng","owner":"Transform/Mitochondrion/Inner Membrane","ownerId":0,"targetPosition":[3.8368425369262697,-0.034091949462890628,5.577478885650635],"activities":[],"asset":"0","image360":""},{"id":"f3f1d87b-e83b-4413-970c-684971ebc702","title":"Màng trong","owner":"Transform/Mitochondrion/Matrix","ownerId":0,"targetPosition":[15.27488899230957,0.024019241333007814,7.3923187255859379],"activities":[],"asset":"0","image360":""},{"id":"dc000db3-f2ac-4432-9b60-0bbf8eeb276d","title":"Mào","owner":"Transform/Mitochondrion/Matrix/DNA","ownerId":0,"targetPosition":[0.43870019912719729,0.6443138122558594,4.127086639404297],"activities":[],"asset":"0","image360":""},{"id":"d225e07f-4a1a-4e55-b142-9ab9fac77ee9","title":"Chất nền","owner":"Transform/Mitochondrion/Matrix/Matrix","ownerId":0,"targetPosition":[9.277745246887207,-2.0454845428466799,4.436861991882324],"activities":[],"asset":"0","image360":""}],"activities":[{"id":"8750","title":"Ty thể","thumbnail":{"remote":"https://educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/8750.jpg","local":""},"type":7,"score":0.0,"asset":"0","data":{"description":"","url":"","local":"","is360":false,"timelimit":0.0,"question":"","answers":[],"location":{"remote":"https://educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/Tythe8750.wav","local":"/idbfs/a8767732d95bf2afdb880e3889297a61/30083/8750/Tythe8750.wav"},"narration":{"remote":"","local":"/idbfs/a8767732d95bf2afdb880e3889297a61/30083/8750/Tythe8750.wav"},"textToSpeech":{"voidId":"Nữ miền Bắc","languageCode":"Tốc độ 1","text":"Ty thể trong y học được coi như những nhà máy điện của tế bào trong cơ thể. Chúng giúp biến đổi năng lượng chúng ta lấy trong thức ăn chuyển hoá thành nguồn năng lượng mà tế báo có thể sử dụng. Bên cạnh chức năng chính là sản xuất năng lượng, ty thể còn có nhiều vai trò quan trọng hơn nữa cho cơ thể.\nTy thể có trong hầu hết các tế bào của con người, đóng vai trò cực kỳ quan trọng đối với sự sống còn của mỗi chúng ta. Tạo ra phần lớn adenosine triphosphate (ATP) mang đến năng lượng cho các tế bào sống."},"target":"Transform","view":{"camera":{"position":[-15.45565414428711,98.80146789550781,-71.48701477050781],"orientation":[51.176334381103519,11.658989906311036,5.757155418395996],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"annotation":0,"annotations":[],"visibleAnimation":{"Animations":["Explode","Unexplode","ARExplode","ARUnexplode"]},"LoopAnimation":{"Animations":[]},"removedAnimation":{"Animations":[]},"removedStructure":{"Structures":[]},"models":[],"image360":{"id":"","name":"","url":"","localUrl":"","thumbnail":"","localThumbnail":"","annotationIds":[],"activityIds":[],"activityFlagIds":[],"view":{"camera":{"position":[],"orientation":[],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"models":[],"blockCode":{"remote":"","local":""}},"quizzes":[]},"blockCode":{"remote":"","local":""}},{"id":"4619","title":"Lịch sử","thumbnail":{"remote":"https://master.educationxr.vn/asset/xrfile/lesson/unity/4619.jpg","local":""},"type":7,"score":0.0,"asset":"0","data":{"description":"","url":"","local":"","is360":false,"timelimit":0.0,"question":"","answers":[],"location":{"remote":"https://master.educationxr.vn/asset/xrfile/lesson/unity/Lichsu461920221207102616.wav","local":"/idbfs/a8767732d95bf2afdb880e3889297a61/30083/4619/Lichsu461920221207102616.wav"},"narration":{"remote":"","local":"/idbfs/a8767732d95bf2afdb880e3889297a61/30083/4619/Lichsu461920221207102616.wav"},"textToSpeech":{"voidId":"Nữ miền Bắc","languageCode":"Tốc độ 0.7","text":"Những quan sát đầu tiên về các cấu trúc nội bào có khả năng cao là ty thể đã được công bố vào khoảng thập niên 1840. \nNăm 1890, Richard Altmann đã chứng minh đây chính là những bào quan tế bào và gọi chúng với cái tên \"bioblast\" (thể sinh bào)\nNăm 1904, Friedrich Meves đã ghi lại những quan sát đầu tiên về ty thể ở thực vật; đối tượng nghiên cứu của ông là tế bào cây hoa súng trắng. Cuộc tranh cãi vẫn tiếp diễn sau đó, cho đến tận năm 1925 khi David Keilin khám phá ra cytochrome (hay còn gọi là sắc tố tế bào), từ đó hoàn thiện cơ chế chuỗi chuyền điện tử trong hô hấp tế bào\n"},"target":"Transform","view":{"camera":{"position":[-0.022885844111442567,63.92011260986328,-105.43912506103516],"orientation":[28.70828628540039,359.7992858886719,0.37138980627059939],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"annotation":0,"annotations":[],"visibleAnimation":{"Animations":["Explode","Unexplode","ARExplode","ARUnexplode"]},"LoopAnimation":{"Animations":["Explode","Unexplode","ARExplode","ARUnexplode"]},"removedAnimation":{"Animations":[]},"removedStructure":{"Structures":[]},"models":[],"image360":{"id":"","name":"","url":"","localUrl":"","thumbnail":"","localThumbnail":"","annotationIds":[],"activityIds":[],"activityFlagIds":[],"view":{"camera":{"position":[],"orientation":[],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"models":[],"blockCode":{"remote":"","local":""}},"quizzes":[]},"blockCode":{"remote":"","local":""}},{"id":"3286","title":"Màng ngoài","thumbnail":{"remote":"https://educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/3286.jpg","local":""},"type":7,"score":0.0,"asset":"0","data":{"description":"","url":"","local":"","is360":false,"timelimit":0.0,"question":"","answers":[],"location":{"remote":"https://educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/Mangngoai3286.wav","local":"/idbfs/a8767732d95bf2afdb880e3889297a61/30083/3286/Mangngoai3286.wav"},"narration":{"remote":"","local":"/idbfs/a8767732d95bf2afdb880e3889297a61/30083/3286/Mangngoai3286.wav"},"textToSpeech":{"voidId":"Nữ miền Bắc","languageCode":"Tốc độ 1","text":"Màng ty thể ngoài là lớp màng bao bọc bào quan, độ dày dao động từ 60 đến 75 ångström (Å). Tỷ lệ protein trên phospholipid của màng tương tự màng sinh chất tế bào nhân thực (khoảng 1:1 về mặt khối lượng). Màng ngoài chứa một lượng lớn protein xuyên màng gọi là porin. Những porin tạo nên các kênh cho phép những phân tử nặng khoảng 5000 dalton hoặc nhẹ hơn khuếch tán tự do theo một hướng xác định (từ ngoài vào trong màng hay ngược lại)\nProtein kích thước lớn có thể xâm nhập ty thể nếu như trình tự tín hiệu tại đầu N liên kết với một phân tử protein lớn giàu tiểu đơn vị gọi là translocase thuộc màng ngoài, để từ đó kích hoạt sự vận chuyển chủ động đưa phân tử xuyên qua màng\nPhía ngoài màng ngoài trôi nổi những hạt nhỏ đường kính 60 Å, được đặt tên là tiểu đơn vị Parson "},"target":"Transform/Mitochondrion/Outer Membrane","view":{"camera":{"position":[14.540507316589356,59.71807098388672,-16.561471939086915],"orientation":[69.75596618652344,313.18988037109377,330.3134765625],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"annotation":0,"annotations":[],"visibleAnimation":{"Animations":["Explode","Unexplode","ARExplode","ARUnexplode"]},"LoopAnimation":{"Animations":[]},"removedAnimation":{"Animations":[]},"removedStructure":{"Structures":[]},"models":[],"image360":{"id":"","name":"","url":"","localUrl":"","thumbnail":"","localThumbnail":"","annotationIds":[],"activityIds":[],"activityFlagIds":[],"view":{"camera":{"position":[],"orientation":[],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"models":[],"blockCode":{"remote":"","local":""}},"quizzes":[]},"blockCode":{"remote":"","local":""}},{"id":"5169","title":"Xoang gian màng","thumbnail":{"remote":"https://educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/5169.jpg","local":""},"type":7,"score":0.0,"asset":"0","data":{"description":"","url":"","local":"","is360":false,"timelimit":0.0,"question":"","answers":[],"location":{"remote":"https://educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/Xoanggianmang5169.wav","local":"/idbfs/a8767732d95bf2afdb880e3889297a61/30083/5169/Xoanggianmang5169.wav"},"narration":{"remote":"","local":"/idbfs/a8767732d95bf2afdb880e3889297a61/30083/5169/Xoanggianmang5169.wav"},"textToSpeech":{"voidId":"Nữ miền Bắc","languageCode":"Tốc độ 1","text":"Xoang gian màng là không gian choán giữa màng ngoài và màng trong. Đồng thời cũng là không gian bọc quanh ty thể (perimitochondrial space). Vì màng ngoài cho phép những phân tử nhỏ dễ dàng khuếch tán tự do, nên nồng độ của các phân tử này, như ion và đường, ở xoang gian màng tương tự tại bào tương.\nTrong khi đó, những protein lớn lại cần phải có trình tự tín hiệu đặc hiệu mới được vận chuyển xuyên thấu màng ngoài, vì vậy hàm lượng protein tại xoang gian màng có sự khác biệt so với ngoài bào tương. Ví dụ một loại protein tập trung trong xoang theo cách này có tên là cytochrome "},"target":"Transform/Mitochondrion/Inner Membrane","view":{"camera":{"position":[14.96408462524414,72.29984283447266,3.2971103191375734],"orientation":[76.59159088134766,273.6156005859375,292.79852294921877],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"annotation":0,"annotations":[],"visibleAnimation":{"Animations":["Explode","Unexplode","ARExplode","ARUnexplode"]},"LoopAnimation":{"Animations":[]},"removedAnimation":{"Animations":[]},"removedStructure":{"Structures":[]},"models":[],"image360":{"id":"","name":"","url":"","localUrl":"","thumbnail":"","localThumbnail":"","annotationIds":[],"activityIds":[],"activityFlagIds":[],"view":{"camera":{"position":[],"orientation":[],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"models":[],"blockCode":{"remote":"","local":""}},"quizzes":[]},"blockCode":{"remote":"","local":""}},{"id":"4391","title":"Màng trong","thumbnail":{"remote":"https://educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/4391.jpg","local":""},"type":7,"score":0.0,"asset":"0","data":{"description":"","url":"","local":"","is360":false,"timelimit":0.0,"question":"","answers":[],"location":{"remote":"https://educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/Mangtrong4391.wav","local":"/idbfs/a8767732d95bf2afdb880e3889297a61/30083/4391/Mangtrong4391.wav"},"narration":{"remote":"","local":"/idbfs/a8767732d95bf2afdb880e3889297a61/30083/4391/Mangtrong4391.wav"},"textToSpeech":{"voidId":"Nữ miền Bắc","languageCode":"Tốc độ 1","text":"Màng ty thể trong chứa nhiều loại protein, chia thành 5 nhóm sau theo chức năng từng loại:\nNhóm tham gia những phản ứng oxy hóa khử thuộc quá trình phosphoryl hóa oxy hóa\nPhức hệ ATP synthase, đảm nhận vai trò sản sinh ATP trong chất nền\nNhóm protein vận chuyển đặc hiệu, điều hòa hoạt động chuyển tiếp chất chuyển hóa vào trong và rời khỏi chất nền\nBộ máy nhập dẫn protein\nNhóm protein tham gia dung hợp và phân đôi ty thể"},"target":"Transform/Mitochondrion/Matrix","view":{"camera":{"position":[0.6483612656593323,33.47061538696289,-13.832015991210938],"orientation":[59.161643981933597,357.8208312988281,353.62774658203127],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"annotation":0,"annotations":[],"visibleAnimation":{"Animations":["Explode","Unexplode","ARExplode","ARUnexplode"]},"LoopAnimation":{"Animations":[]},"removedAnimation":{"Animations":[]},"removedStructure":{"Structures":[]},"models":[],"image360":{"id":"","name":"","url":"","localUrl":"","thumbnail":"","localThumbnail":"","annotationIds":[],"activityIds":[],"activityFlagIds":[],"view":{"camera":{"position":[],"orientation":[],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"models":[],"blockCode":{"remote":"","local":""}},"quizzes":[]},"blockCode":{"remote":"","local":""}},{"id":"5758","title":"Màng trong","thumbnail":{"remote":"https://educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/57581.jpg","local":""},"type":7,"score":0.0,"asset":"0","data":{"description":"","url":"","local":"","is360":false,"timelimit":0.0,"question":"","answers":[],"location":{"remote":"https://educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/Mangtrong5758.wav","local":"/idbfs/a8767732d95bf2afdb880e3889297a61/30083/5758/Mangtrong5758.wav"},"narration":{"remote":"","local":"/idbfs/a8767732d95bf2afdb880e3889297a61/30083/5758/Mangtrong5758.wav"},"textToSpeech":{"voidId":"Nữ miền Bắc","languageCode":"Tốc độ 1","text":"Màng trong mang hơn 151 loại polypeptide khác nhau, và có tỷ lệ rất cao protein trên phospholipid. Màng trong cũng là bộ phận chiếm giữ xấp xỉ 1/5 tổng lượng protein ở ty thể. Ngoài ra, màng còn là nơi tích lũy đậm đặc một dạng phospholipid hiếm gặp, cardiolipin. Phân tử phospholipid này ban đầu được phát hiện trong tim bò năm 1942, và sự có mặt của cardiolipin thường là một đặc trưng của màng sinh chất ty thể và vi khuẩn. Không như màng ngoài, màng trong lại không có các porin và mang đặc tính không thấm cao đối với mọi phân tử muốn chuyển vận xuyên màng. Hầu hết tất cả ion và phân tử đều phải nhờ một hệ vận chuyển qua màng đặc hiệu mới có thể đi vào hay ra khỏi chất nền.Bên cạnh đó, một điện thế màng cũng xuất hiện hai bên màng trong do những tác động từ các enzyme thuộc chuỗi chuyền điện tử."},"target":"Transform/Mitochondrion/Matrix","view":{"camera":{"position":[21.07786750793457,28.40298080444336,22.638385772705079],"orientation":[38.915069580078128,219.7520294189453,203.2653350830078],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"annotation":0,"annotations":[],"visibleAnimation":{"Animations":["Explode","Unexplode","ARExplode","ARUnexplode"]},"LoopAnimation":{"Animations":[]},"removedAnimation":{"Animations":[]},"removedStructure":{"Structures":[]},"models":[],"image360":{"id":"","name":"","url":"","localUrl":"","thumbnail":"","localThumbnail":"","annotationIds":[],"activityIds":[],"activityFlagIds":[],"view":{"camera":{"position":[],"orientation":[],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"models":[],"blockCode":{"remote":"","local":""}},"quizzes":[]},"blockCode":{"remote":"","local":""}},{"id":"6519","title":"Mào","thumbnail":{"remote":"https://educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/6519.jpg","local":""},"type":7,"score":0.0,"asset":"0","data":{"description":"","url":"","local":"","is360":false,"timelimit":0.0,"question":"","answers":[],"location":{"remote":"https://educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/Mao6519.wav","local":"/idbfs/a8767732d95bf2afdb880e3889297a61/30083/6519/Mao6519.wav"},"narration":{"remote":"","local":"/idbfs/a8767732d95bf2afdb880e3889297a61/30083/6519/Mao6519.wav"},"textToSpeech":{"voidId":"Nữ miền Bắc","languageCode":"Tốc độ 1","text":"Màng ty thể trong được gấp nếp lấn sâu vào chất nền tạo thành nhiều mấu lồi dạng răng lược gọi là mào, giúp màng trong mở rộng diện tích bề mặt, nâng cao khả năng sản xuất ATP. Đối với ty thể tế bào gan điển hình, diện tích màng trong lớn gấp 5 lần màng ngoài. Tỷ lệ này cũng biến thiên đa dạng, và đối với những ty thể trong các tế bào có nhu cầu năng lượng ATP cao như tế bào cơ thì chúng lại gấp nếp mạnh mẽ tạo nên nhiều mào hơn. Những nếp màng này được khảm bằng hàng loạt thể cầu nhỏ, gọi là hạt F1 hay oxysome. Đây không hẳn là những nếp gấp đơn giản tạo ra khi màng trong lõm vào chất nền, mà chúng còn có khả năng tác động đến tổng thể chức năng hóa thẩm thấu\nMột nghiên cứu mô phỏng toán học gần đây đề xuất rằng những đặc tính quang học của mào trong ty thể dạng sợi có thể ảnh hưởng đến sự phát sinh và lan truyền ánh sáng trong mô."},"target":"Transform/Mitochondrion/Matrix/DNA","view":{"camera":{"position":[6.134021282196045,55.97804260253906,-30.755615234375],"orientation":[57.97039031982422,337.4198913574219,349.76068115234377],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"annotation":0,"annotations":[],"visibleAnimation":{"Animations":["Explode","Unexplode","ARExplode","ARUnexplode"]},"LoopAnimation":{"Animations":[]},"removedAnimation":{"Animations":[]},"removedStructure":{"Structures":[]},"models":[],"image360":{"id":"","name":"","url":"","localUrl":"","thumbnail":"","localThumbnail":"","annotationIds":[],"activityIds":[],"activityFlagIds":[],"view":{"camera":{"position":[],"orientation":[],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"models":[],"blockCode":{"remote":"","local":""}},"quizzes":[]},"blockCode":{"remote":"","local":""}},{"id":"9877","title":"Chất nền","thumbnail":{"remote":"https://educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/9877.jpg","local":""},"type":7,"score":0.0,"asset":"0","data":{"description":"","url":"","local":"","is360":false,"timelimit":0.0,"question":"","answers":[],"location":{"remote":"https://educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/Chatnen9877.wav","local":"/idbfs/a8767732d95bf2afdb880e3889297a61/30083/9877/Chatnen9877.wav"},"narration":{"remote":"","local":"/idbfs/a8767732d95bf2afdb880e3889297a61/30083/9877/Chatnen9877.wav"},"textToSpeech":{"voidId":"Nữ miền Bắc","languageCode":"Tốc độ 1","text":"Chất nền là không gian bao bởi màng trong. Chứa đựng khoảng 2/3 tổng lượng protein ở ty thể. Chất nền có vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất ATP thông qua hệ thống phức hợp ATP synthase đặt tại màng trong. Đây là nơi đặc trưng bởi nồng độ cao của hỗn hợp hàng trăm enzyme, nhiều ribosome ty thể, tRNA và một số bản sao từ hệ gen DNA ty thể. Hoạt động chính của những enzyme chất nền là oxy hóa pyruvate và axit béo, cũng như tham gia chu trình axit citric."},"target":"Transform/Mitochondrion/Matrix/Matrix","view":{"camera":{"position":[-0.6396082639694214,51.96800231933594,-13.672952651977539],"orientation":[69.41681671142578,0.9710448980331421,0.07125914096832276],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"annotation":0,"annotations":[],"visibleAnimation":{"Animations":["Explode","Unexplode","ARExplode","ARUnexplode"]},"LoopAnimation":{"Animations":[]},"removedAnimation":{"Animations":[]},"removedStructure":{"Structures":[]},"models":[],"image360":{"id":"","name":"","url":"","localUrl":"","thumbnail":"","localThumbnail":"","annotationIds":[],"activityIds":[],"activityFlagIds":[],"view":{"camera":{"position":[],"orientation":[],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"models":[],"blockCode":{"remote":"","local":""}},"quizzes":[]},"blockCode":{"remote":"","local":""}},{"id":"7134","title":"Vai trò","thumbnail":{"remote":"https://educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/7134.jpg","local":""},"type":7,"score":0.0,"asset":"0","data":{"description":"","url":"","local":"","is360":false,"timelimit":0.0,"question":"","answers":[],"location":{"remote":"https://educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/Vaitro7134.wav","local":"/idbfs/a8767732d95bf2afdb880e3889297a61/30083/7134/Vaitro7134.wav"},"narration":{"remote":"","local":"/idbfs/a8767732d95bf2afdb880e3889297a61/30083/7134/Vaitro7134.wav"},"textToSpeech":{"voidId":"Nữ miền Bắc","languageCode":"Tốc độ 1","text":"Tuy vai trò chính của ty thể là sản xuất năng lượng nhưng trong thực tế chỉ có 3% gen cần thiết để tạo ra ty thể. Còn lại được dùng để thực hiện các chức năng khác như:\nXoá bỏ tế bào chết: Sự chết tế bào hay còn gọi là apoptosi là việc xảy ra hàng ngày trong cơ thể con người. Khi các tế bào trở lên cũ hoặc bị hư hỏng, ty thể sẽ giải phóng cytochrom C, kích hoạt caspase, một trong những enzyme chủ yếu liên quan đến việc phá huỷ tế bào.\nLưu trữ canxi: Bởi vì canxi rất quan trọng nên các tế bào điều chỉnh nó rất chặt chẽ và ty thể đóng góp một phần quan trọng bằng cách hấp thụ nhanh chóng các ion canxi và giữ chúng cho đến khi cần thiết để sử dụng.\nGiữ ấm cho cơ thể: Khi chúng ta lạnh, cơ thể tự rùng mình để giữ ấm. Nhưng cơ thể cũng tạo ra nhiệt theo cách khác đó là sử dụng một mô mỡ gọi là mỡ nâu. "},"target":"Transform/Mitochondrion","view":{"camera":{"position":[37.08442687988281,96.60943603515625,6.155066013336182],"orientation":[71.82748413085938,253.42898559570313,342.6820373535156],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"annotation":0,"annotations":[],"visibleAnimation":{"Animations":["Explode","Unexplode","ARExplode","ARUnexplode"]},"LoopAnimation":{"Animations":[]},"removedAnimation":{"Animations":[]},"removedStructure":{"Structures":[]},"models":[],"image360":{"id":"","name":"","url":"","localUrl":"","thumbnail":"","localThumbnail":"","annotationIds":[],"activityIds":[],"activityFlagIds":[],"view":{"camera":{"position":[],"orientation":[],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"models":[],"blockCode":{"remote":"","local":""}},"quizzes":[]},"blockCode":{"remote":"","local":""}},{"id":"8084","title":"Các bênh liên quan","thumbnail":{"remote":"https://master.educationxr.vn/asset/xrfile/lesson/unity/8084.jpg","local":""},"type":7,"score":0.0,"asset":"0","data":{"description":"","url":"","local":"","is360":false,"timelimit":0.0,"question":"","answers":[],"location":{"remote":"https://master.educationxr.vn/asset/xrfile/lesson/unity/Cacbenhlienquan808420221207103805.wav","local":"/idbfs/a8767732d95bf2afdb880e3889297a61/30083/8084/Cacbenhlienquan808420221207103805.wav"},"narration":{"remote":"","local":"/idbfs/a8767732d95bf2afdb880e3889297a61/30083/8084/Cacbenhlienquan808420221207103805.wav"},"textToSpeech":{"voidId":"Nữ miền Bắc","languageCode":"Tốc độ 0.7","text":"DNA trong ty thể dễ bị tổn thương hơn nhiều so với phần còn lại của bộ gen do quá trình tổng hợp ATP của ty thể. \nKhi ty thể ngừng hoạt động, tế bào của chúng thiếu đi năng lượng. Vì vậy, tuỳ thuộc vào loại tế bào mà các triệu chứng có thể rất khác nhau. \nCác triệu chứng thường gặp như mất sự phối hợp giữa các cơ và thiếu cơ, vấn đề về thị lực và thị giác, bệnh tim gan hoặc thận, các vấn đề về dạ dày và ruột, các vấn đề về thần kinh bao gồm cả chứng mất trí nhớ. Các bệnh liên quan đến ty thể gồm có Parkinson, Alzheimer, tâm thần phân liệt, mệt mỏi mãn tính, Huntington, tiểu đường, tự kỷ…"},"target":"Transform/Mitochondrion","view":{"camera":{"position":[-5.154984474182129,74.95723724365235,-97.94698333740235],"orientation":[34.84683609008789,2.676490068435669,0.30544742941856387],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"annotation":0,"annotations":[],"visibleAnimation":{"Animations":["Explode","Unexplode","ARExplode","ARUnexplode"]},"LoopAnimation":{"Animations":["Explode","Unexplode","ARExplode","ARUnexplode"]},"removedAnimation":{"Animations":[]},"removedStructure":{"Structures":[]},"models":[],"image360":{"id":"","name":"","url":"","localUrl":"","thumbnail":"","localThumbnail":"","annotationIds":[],"activityIds":[],"activityFlagIds":[],"view":{"camera":{"position":[],"orientation":[],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"models":[],"blockCode":{"remote":"","local":""}},"quizzes":[]},"blockCode":{"remote":"","local":""}},{"id":"6893","title":"Câu hỏi","thumbnail":{"remote":"https://master.educationxr.vn/asset/xrfile/lesson/unity/6893.jpg","local":""},"type":5,"score":0.0,"asset":"0","data":{"description":"","url":"","local":"","is360":false,"timelimit":0.0,"question":"Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở ti thể mà không có ở tế bào vi khuẩn? ","answers":[{"text":"Được bao bọc bởi hai màng sinh chất","isCorrect":true},{"text":" Có ADN dạng vòng và riboxom","isCorrect":false},{"text":"Được sinh ra bằng hình thức phân đôi","isCorrect":false},{"text":"Có các enzym thực hiện quá trình hô hấp","isCorrect":false}],"location":{"remote":"","local":""},"narration":{"remote":"","local":""},"textToSpeech":{"voidId":"","languageCode":"","text":""},"target":"Transform/Mitochondrion","view":{"camera":{"position":[75.65767669677735,84.1236801147461,-24.505504608154298],"orientation":[43.958534240722659,286.49359130859377,14.273218154907227],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"annotation":0,"annotations":[],"visibleAnimation":{"Animations":["Explode","Unexplode","ARExplode","ARUnexplode"]},"LoopAnimation":{"Animations":[]},"removedAnimation":{"Animations":[]},"removedStructure":{"Structures":[]},"models":[],"image360":{"id":"","name":"","url":"","localUrl":"","thumbnail":"","localThumbnail":"","annotationIds":[],"activityIds":[],"activityFlagIds":[],"view":{"camera":{"position":[],"orientation":[],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"models":[],"blockCode":{"remote":"","local":""}},"quizzes":[]},"blockCode":{"remote":"","local":""}}],"slides":[],"image360s":[],"lightingSettings":{"fogColor":""},"activityFlags":[],"image360CreateVer":"","image360UpdatedVer":"","upload":[]}

Category Term:

Base Url: 
educationxr.vn