Máu - Một mô liên kết

version: 
1
status: 
0
type: 
Dạng bài Single model
category: 
2
grade: 
7
Image: 
te-bao-hong-cau.jpg
jsonString: 
{"version":"1","language":"","lessonId":"30082","lessonName":"Máu - Một mô liên kết","type":11,"defaultModel":"","assets":[{"sequence":0,"metadata":"","uri":"","url":"https://educationxr.vn/edu-file/lesson/asset/8d816d3664ad673_eonf9c6_Level_4_0.glb","local":"","displayName":"8d816d3664ad673_eonf9c6_Level_4_0.glb","id":"0","institutionId":"","type":0,"materialData":{"textureUrl":"","localTextureUrl":"","materialAsset":{"name":"","materialAssetpath":"","textureUrl":"","localTextureUrl":""}},"childMaterialDatas":[]}],"annotations":[{"id":"44c2c4a6-e091-48a3-b159-37f4822b2cb7","title":"Bạch cầu hạt","owner":"Transform/Blood Vessel Structure/Leucocyte Nucleus","ownerId":0,"targetPosition":[-92.18901062011719,465.6116943359375,-215.6324462890625],"activities":[],"asset":"0","image360":""},{"id":"7fe8207d-b421-44a3-9069-4349229efe8e","title":"Bạch cầu đơn nhân","owner":"Transform/Blood Vessel Structure/Leucocyte Platelets","ownerId":0,"targetPosition":[-171.30335998535157,406.8280029296875,-221.09341430664063],"activities":[],"asset":"0","image360":""},{"id":"1007285e-e3bc-4c97-b410-cb38a80dda85","title":"Huyết tương","owner":"Transform/Blood Vessel Structure/Nuclei","ownerId":0,"targetPosition":[-115.93374633789063,394.826416015625,-704.8093872070313],"activities":[],"asset":"0","image360":""},{"id":"a7a2141b-9136-48e2-a1c1-2fa4edab79f5","title":"","owner":"Transform/Blood Vessel Structure/Nuclei/NucleiShape","ownerId":0,"targetPosition":[-44.546417236328128,188.5484619140625,-946.719482421875],"activities":[],"asset":"0","image360":""},{"id":"f1d44c66-4e91-44ac-aaaf-075afa7f54f8","title":"Huyết tương","owner":"Transform/Blood Vessel Structure/Nuclei/NucleiShape","ownerId":0,"targetPosition":[-128.910888671875,206.29055786132813,-908.621826171875],"activities":[],"asset":"0","image360":""},{"id":"54b457af-371f-4b1f-b74e-5556d27a32a1","title":"Tế bào hồng cầu","owner":"Transform/Blood Vessel Structure/Erythrocytes","ownerId":0,"targetPosition":[-187.4942169189453,419.2551574707031,-1330.4764404296875],"activities":[],"asset":"0","image360":""},{"id":"7be6ae3e-9091-40db-8fbc-31e0de3eaa1e","title":"Tiểu cầu","owner":"Transform/Blood Vessel Structure/Thrombocytes","ownerId":0,"targetPosition":[-287.9896240234375,401.6661071777344,-1069.88232421875],"activities":[],"asset":"0","image360":""},{"id":"f10b83b3-a2b6-44a2-81c4-a8afb4a8abf2","title":"Tế bào nội mô","owner":"defaultScene/Transform/Blood Vessel Structure/Endothel","ownerId":0,"targetPosition":[-366.684814453125,322.5435791015625,-852.5392456054688],"activities":[],"asset":"0","image360":""},{"id":"7ef18592-819e-49fb-8b57-330a3023be36","title":"Kháng thể","owner":"defaultScene/Transform/Blood Vessel Structure/Antibodies","ownerId":0,"targetPosition":[53.595611572265628,17.38360595703125,369.1208190917969],"activities":[],"asset":"0","image360":""}],"activities":[{"id":"8816","title":"Máu-Mô liên kết","thumbnail":{"remote":"https://master.educationxr.vn/asset/xrfile/lesson/unity/8816.jpg","local":""},"type":7,"score":0.0,"asset":"0","data":{"description":"","url":"","local":"","is360":false,"timelimit":0.0,"question":"","answers":[],"location":{"remote":"https://educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/MauMolienket88161.wav","local":"/idbfs/a8767732d95bf2afdb880e3889297a61/30082/8816/MauMolienket88161.wav"},"narration":{"remote":"","local":"/idbfs/a8767732d95bf2afdb880e3889297a61/30082/8816/MauMolienket88161.wav"},"textToSpeech":{"voidId":"Nữ miền Bắc","languageCode":"Tốc độ 1","text":"Máu là một trong những mô liên kết. Là một mô liên kết, nó bao gồm các tế bào và các mảnh tế bào (các yếu tố hình thành) lơ lửng trong một chất nền gian bào (huyết tương). Máu là mô lỏng duy nhất trong cơ thể có kích thước khoảng 5 lít ở người trưởng thành và chiếm 8% trọng lượng cơ thể."},"target":"Transform","view":{"camera":{"position":[-415.0846862792969,1698.8280029296875,-2813.006103515625],"orientation":[40.36131286621094,0.0016140419756993652,3.3311314582824709],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"annotation":0,"annotations":[],"visibleAnimation":{"Animations":[]},"LoopAnimation":{"Animations":[]},"removedAnimation":{"Animations":[]},"removedStructure":{"Structures":[]},"models":[],"image360":{"id":"","name":"","url":"","localUrl":"","thumbnail":"","localThumbnail":"","annotationIds":[],"activityIds":[],"activityFlagIds":[],"view":{"camera":{"position":[],"orientation":[],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"models":[],"blockCode":{"remote":"","local":""}},"quizzes":[]},"blockCode":{"remote":"","local":""}},{"id":"1059","title":"Tế bào nội mô","thumbnail":{"remote":"https://educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/1059.jpg","local":""},"type":7,"score":0.0,"asset":"0","data":{"description":"","url":"","local":"","is360":false,"timelimit":0.0,"question":"","answers":[],"location":{"remote":"https://educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/Tebaonoimo1059.wav","local":"/idbfs/a8767732d95bf2afdb880e3889297a61/30082/1059/Tebaonoimo1059.wav"},"narration":{"remote":"","local":"/idbfs/a8767732d95bf2afdb880e3889297a61/30082/1059/Tebaonoimo1059.wav"},"textToSpeech":{"voidId":"Nữ miền Bắc","languageCode":"Tốc độ 1","text":"Tế bào nội mô có nguồn gốc từ lớp trung bì phôi. Các tế bào này lót mặt trong của tất cả các mạch máu trong cơ thể và tạo nên một lớp màng ngăn chống đông máu. Bên cạnh chức năng là một màng thấm chọn lọc, tế bào nội mô mạch máu có thể được coi là tế bào đa chức năng độc đáo có vai trò nội tiết cực kỳ quan trọng trong điều kiện sinh lý cũng như trong điều kiện bệnh lý. Tế bào nội mô phản ứng với các kích thích hóa học cũng như vật lý trong hệ tuần hoàn và điều hòa hằng định nội môi và các đáp ứng miễn dịch cũng như đáp ứng viêm. Ngoài ra tế bào nội mô còn có vai trò cực kỳ quan trọng trong các quá trình tạo mạch. Ngày nay, nội mô không chỉ được xem là một cơ quan có chức năng vật lý đơn thuần mà là một cơ quan có chức năng cận tiết và nội tiết khổng lồ tham gia vào rất nhiều các quá trình khác nhau trong cơ thể như miễn dịch, đông máu, phát triển, điều hòa lưu lượng máu... Nội mô chứa từ 1–6×1013 tế bào nội mô và có trọng lượng vào khoảng 1 kg."},"target":"defaultScene/Transform/Blood Vessel Structure/Endothel","view":{"camera":{"position":[-393.6397705078125,882.3284912109375,-1765.232666015625],"orientation":[57.23659133911133,349.4744873046875,354.9584655761719],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"annotation":0,"annotations":[],"visibleAnimation":{"Animations":[]},"LoopAnimation":{"Animations":[]},"removedAnimation":{"Animations":[]},"removedStructure":{"Structures":[]},"models":[],"image360":{"id":"","name":"","url":"","localUrl":"","thumbnail":"","localThumbnail":"","annotationIds":[],"activityIds":[],"activityFlagIds":[],"view":{"camera":{"position":[],"orientation":[],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"models":[],"blockCode":{"remote":"","local":""}},"quizzes":[]},"blockCode":{"remote":"","local":""}},{"id":"3444","title":"Kháng thể","thumbnail":{"remote":"https://educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/3444.jpg","local":""},"type":7,"score":0.0,"asset":"0","data":{"description":"","url":"","local":"","is360":false,"timelimit":0.0,"question":"","answers":[],"location":{"remote":"https://educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/Khangthe3444.wav","local":"/idbfs/a8767732d95bf2afdb880e3889297a61/30082/3444/Khangthe3444.wav"},"narration":{"remote":"","local":"/idbfs/a8767732d95bf2afdb880e3889297a61/30082/3444/Khangthe3444.wav"},"textToSpeech":{"voidId":"Nữ miền Bắc","languageCode":"Tốc độ 1","text":"Khi sinh vật xâm nhập vào cơ thể con người thì cơ thể sẽ nhận biết được sự xâm nhập này và sản xuất ra những chất gọi là kháng thể (antibody). Kháng thể này tiêu diệt vi khuẩn có hại, và bảo vệ cơ thể. Cơ thể nào có khả năng hình thành kháng thể càng mạnh thì khả năng miễn dịch chống lại các bệnh nhiễm khuẩn càng cao.\nTrong một đáp ứng miễn dịch, kháng thể có 3 vai trò chính là liên kết với kháng nguyên, kích hoạt hệ thống bổ thể và huy động các tế bào miễn dịch."},"target":"defaultScene/Transform/Blood Vessel Structure/Antibodies","view":{"camera":{"position":[-378.6306457519531,872.8179931640625,-418.0250549316406],"orientation":[66.8426284790039,353.0158996582031,4.324183940887451],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"annotation":0,"annotations":[],"visibleAnimation":{"Animations":[]},"LoopAnimation":{"Animations":[]},"removedAnimation":{"Animations":[]},"removedStructure":{"Structures":[]},"models":[],"image360":{"id":"","name":"","url":"","localUrl":"","thumbnail":"","localThumbnail":"","annotationIds":[],"activityIds":[],"activityFlagIds":[],"view":{"camera":{"position":[],"orientation":[],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"models":[],"blockCode":{"remote":"","local":""}},"quizzes":[]},"blockCode":{"remote":"","local":""}},{"id":"384","title":"Bạch cầu hạt","thumbnail":{"remote":"https://educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/384.jpg","local":""},"type":7,"score":0.0,"asset":"0","data":{"description":"","url":"","local":"","is360":false,"timelimit":0.0,"question":"","answers":[],"location":{"remote":"https://educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/Bachcauhat384.wav","local":"/idbfs/a8767732d95bf2afdb880e3889297a61/30082/384/Bachcauhat384.wav"},"narration":{"remote":"","local":"/idbfs/a8767732d95bf2afdb880e3889297a61/30082/384/Bachcauhat384.wav"},"textToSpeech":{"voidId":"Nữ miền Bắc","languageCode":"Tốc độ 1","text":"Bạch cầu hạt đặc trưng bởi các hạt nhuộm màu khác nhau trong tế bào chất được quan sát dưới kính hiển vi quang học, có các đặc điểm sau:\n\nCó khả năng thay đổi hình dạng, xuyên mạch qua vách giữa các tế bào và chuyển động có hướng bằng chân giả (giống amip) với tốc độ 40 mm/phút về phía bị viêm.\nCó khả năng thực bào, ẩm bào.\nCó khả năng đáp ứng với những kích thích hóa học như một số chất do mô bị viêm sản xuất hoặc do vi khuẩn tạo ra, hoặc những chất hoá học được đưa từ ngoài vào cơ thể. Hoá ứng động dương tính tức là thu hút, tập trung bạch cầu tới chỗ viêm, còn hoá ứng động âm tính tức là xua đuổi bạch cầu ra xa hơn.\nCó khả năng đáp ứng với những kích thích nhiệt học."},"target":"Transform/Blood Vessel Structure/Leucocyte Nucleus","view":{"camera":{"position":[-435.160400390625,648.6588134765625,-1140.091552734375],"orientation":[38.39980697631836,359.1767883300781,1.0336650609970093],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"annotation":0,"annotations":[],"visibleAnimation":{"Animations":[]},"LoopAnimation":{"Animations":[]},"removedAnimation":{"Animations":[]},"removedStructure":{"Structures":[]},"models":[],"image360":{"id":"","name":"","url":"","localUrl":"","thumbnail":"","localThumbnail":"","annotationIds":[],"activityIds":[],"activityFlagIds":[],"view":{"camera":{"position":[],"orientation":[],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"models":[],"blockCode":{"remote":"","local":""}},"quizzes":[]},"blockCode":{"remote":"","local":""}},{"id":"1819","title":"Bạch cầu đơn nhân","thumbnail":{"remote":"https://educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/1819.jpg","local":""},"type":7,"score":0.0,"asset":"0","data":{"description":"","url":"","local":"","is360":false,"timelimit":0.0,"question":"","answers":[],"location":{"remote":"https://educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/Bachcaudonnhan1819.wav","local":"/idbfs/a8767732d95bf2afdb880e3889297a61/30082/1819/Bachcaudonnhan1819.wav"},"narration":{"remote":"","local":"/idbfs/a8767732d95bf2afdb880e3889297a61/30082/1819/Bachcaudonnhan1819.wav"},"textToSpeech":{"voidId":"Nữ miền Bắc","languageCode":"Tốc độ 1","text":"Bạch cầu đơn nhân (monocyte) chia sẻ chức năng 'dọn dẹp chân không' của bạch cầu trung tính, nhưng chúng có đời sống dài hơn bởi chúng còn có vai trò bổ sung khác. Bạch cầu đơn nhân trong máu cũng như các bản sao của chúng ở các mô - thực bào rồi đưa các kháng nguyên của tác nhân gây bệnh tới trình diện cho tế bào T. Bạch cầu đơn nhân trưởng thành có thể biệt hóa thành đại thực bào tại các mô khác nhau của cơ thể."},"target":"Transform/Blood Vessel Structure/Leucocyte Platelets","view":{"camera":{"position":[-347.56829833984377,823.548095703125,-1329.43310546875],"orientation":[46.01411819458008,348.7446594238281,355.427001953125],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"annotation":0,"annotations":[],"visibleAnimation":{"Animations":[]},"LoopAnimation":{"Animations":[]},"removedAnimation":{"Animations":[]},"removedStructure":{"Structures":[]},"models":[],"image360":{"id":"","name":"","url":"","localUrl":"","thumbnail":"","localThumbnail":"","annotationIds":[],"activityIds":[],"activityFlagIds":[],"view":{"camera":{"position":[],"orientation":[],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"models":[],"blockCode":{"remote":"","local":""}},"quizzes":[]},"blockCode":{"remote":"","local":""}},{"id":"5771","title":"Huyết tương","thumbnail":{"remote":"https://educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/5771.jpg","local":""},"type":7,"score":0.0,"asset":"0","data":{"description":"","url":"","local":"","is360":false,"timelimit":0.0,"question":"","answers":[],"location":{"remote":"https://educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/Huyettuong5771.wav","local":"/idbfs/a8767732d95bf2afdb880e3889297a61/30082/5771/Huyettuong5771.wav"},"narration":{"remote":"","local":"/idbfs/a8767732d95bf2afdb880e3889297a61/30082/5771/Huyettuong5771.wav"},"textToSpeech":{"voidId":"Nữ miền Bắc","languageCode":"Tốc độ 1","text":"Huyết tương là một thành phần chất lỏng màu vàng của máu chứa các tế bào máu của máu toàn phần ở trạng thái huyền phù. Nó là phần chất lỏng của máu mang các tế bào và protein đi khắp cơ thể và chiếm khoảng 55% tổng lượng máu của cơ thể. Huyết tương là phần chất lỏng nội mạch của chất lỏng ngoại bào (tất cả chất lỏng bên ngoài tế bào của cơ thể). Nó chủ yếu là nước (lên đến 92% thể tích), và chứa các protein hòa tan quan trọng (6–8%) (ví dụ: albumin huyết thanh, globulin và fibrinogen),"},"target":"Transform/Blood Vessel Structure/Nuclei/NucleiShape","view":{"camera":{"position":[-300.07861328125,-156.2911834716797,-1634.2559814453125],"orientation":[359.9430236816406,359.8836975097656,0.00008886042633093894],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"annotation":0,"annotations":[],"visibleAnimation":{"Animations":[]},"LoopAnimation":{"Animations":[]},"removedAnimation":{"Animations":[]},"removedStructure":{"Structures":[]},"models":[],"image360":{"id":"","name":"","url":"","localUrl":"","thumbnail":"","localThumbnail":"","annotationIds":[],"activityIds":[],"activityFlagIds":[],"view":{"camera":{"position":[],"orientation":[],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"models":[],"blockCode":{"remote":"","local":""}},"quizzes":[]},"blockCode":{"remote":"","local":""}},{"id":"4874","title":"Tế bào hồng cầu","thumbnail":{"remote":"https://educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/4874.jpg","local":""},"type":7,"score":0.0,"asset":"0","data":{"description":"","url":"","local":"","is360":false,"timelimit":0.0,"question":"","answers":[],"location":{"remote":"https://educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/Tebaohongcau4874.wav","local":"/idbfs/a8767732d95bf2afdb880e3889297a61/30082/4874/Tebaohongcau4874.wav"},"narration":{"remote":"","local":"/idbfs/a8767732d95bf2afdb880e3889297a61/30082/4874/Tebaohongcau4874.wav"},"textToSpeech":{"voidId":"Nữ miền Bắc","languageCode":"Tốc độ 1","text":"Khác với nhiều loại tế bào khác, hồng cầu không có nhân. Mỗi tế bào hồng cầu chứa hemoglobin có vai trò vận chuyển oxy. Trong các mạch máu nhỏ ở phổi, các tế bào hồng cầu lấy oxy từ không khí khi hít vào và vận chuyển oxy đến tất cả các bộ phận của cơ thể.\nCác tế bào cần oxy để trao đổi chất, sau đó tạo ra carbon dioxide như một chất thải. Các tế bào hồng cầu tiếp tục thu nhận carbon dioxide, vận chuyển nó trở lại phổi và thở ra ngoài.\nHồng cầu là những tế bào có dạng hình đĩa, hai mặt lõm. Chính hình thể này giúp hồng cầu tăng diện tích tiếp xúc lên 30%. Hồng cầu có thể thay đổi hình dáng nhờ cấu trúc của chúng. Chúng có thể kéo dài ra khi vận chuyển qua các mao mạch nhỏ.\nTế bào hồng cầu có vòng đời khoảng 120 ngày. Khi hồng cầu đã già, chúng sẽ bị phân hủy trong tủy xương, lá lách hoặc gan."},"target":"Transform/Blood Vessel Structure/Erythrocytes","view":{"camera":{"position":[-1013.7228393554688,597.2711181640625,-2330.320556640625],"orientation":[31.03727149963379,27.322078704833986,14.818681716918946],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"annotation":0,"annotations":[],"visibleAnimation":{"Animations":[]},"LoopAnimation":{"Animations":[]},"removedAnimation":{"Animations":[]},"removedStructure":{"Structures":[]},"models":[],"image360":{"id":"","name":"","url":"","localUrl":"","thumbnail":"","localThumbnail":"","annotationIds":[],"activityIds":[],"activityFlagIds":[],"view":{"camera":{"position":[],"orientation":[],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"models":[],"blockCode":{"remote":"","local":""}},"quizzes":[]},"blockCode":{"remote":"","local":""}},{"id":"9342","title":"Tiểu cầu","thumbnail":{"remote":"https://educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/9342.jpg","local":""},"type":7,"score":0.0,"asset":"0","data":{"description":"","url":"","local":"","is360":false,"timelimit":0.0,"question":"","answers":[],"location":{"remote":"https://educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/Tieucau9342.wav","local":"/idbfs/a8767732d95bf2afdb880e3889297a61/30082/9342/Tieucau9342.wav"},"narration":{"remote":"","local":"/idbfs/a8767732d95bf2afdb880e3889297a61/30082/9342/Tieucau9342.wav"},"textToSpeech":{"voidId":"Nữ miền Bắc","languageCode":"Tốc độ 1","text":"Tiểu cầu là những tế bào nhỏ được sinh ra trong tủy xương đi vào máu.\nTiểu cầu có các chức năng sau:\nTiết ra chất co mạch làm co mạch máu, gây co thắt mạch máu khi bị rách, vỡ.\nTạo thành các chốt tiểu cầu tạm thời để cầm máu.\nTiết ra chất tạo đông (yếu tố đông máu) để thúc đẩy quá trình đông máu.\nLàm tan cục máu đông khi không còn cần thiết.\nTiêu hóa và tiêu diệt vi khuẩn.\nTiết ra hóa chất thu hút bạch cầu trung tính và bạch cầu đơn nhân đến các vị trí viêm.\nTiết ra các yếu tố tăng trưởng để duy trì lớp lót của mạch máu."},"target":"Transform/Blood Vessel Structure/Thrombocytes","view":{"camera":{"position":[-379.309814453125,627.515625,-2091.0146484375],"orientation":[36.80598831176758,356.05859375,358.1475524902344],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"annotation":0,"annotations":[],"visibleAnimation":{"Animations":[]},"LoopAnimation":{"Animations":[]},"removedAnimation":{"Animations":[]},"removedStructure":{"Structures":[]},"models":[],"image360":{"id":"","name":"","url":"","localUrl":"","thumbnail":"","localThumbnail":"","annotationIds":[],"activityIds":[],"activityFlagIds":[],"view":{"camera":{"position":[],"orientation":[],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"models":[],"blockCode":{"remote":"","local":""}},"quizzes":[]},"blockCode":{"remote":"","local":""}},{"id":"1561","title":"Nguồn gốc của tế bào máu","thumbnail":{"remote":"https://educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/1561.jpg","local":""},"type":7,"score":0.0,"asset":"0","data":{"description":"","url":"","local":"","is360":false,"timelimit":0.0,"question":"","answers":[],"location":{"remote":"https://educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/Nguongoccuatebaomau1561.wav","local":"/idbfs/a8767732d95bf2afdb880e3889297a61/30082/1561/Nguongoccuatebaomau1561.wav"},"narration":{"remote":"","local":"/idbfs/a8767732d95bf2afdb880e3889297a61/30082/1561/Nguongoccuatebaomau1561.wav"},"textToSpeech":{"voidId":"Nữ miền Bắc","languageCode":"Tốc độ 1","text":"Ở người lớn, các thành phần của tế bào máu được sản xuất chủ yếu ở tủy xương và phát triển qua nhiều giai đoạn từ tế bào gốc và mẫu tiểu cầu. Các tế bào bạch cầu như tế bào lympho không chỉ trưởng thành trong tủy xương mà còn trong các hạch bạch huyết. Khi các tế bào được hoàn thành trong tủy xương, chúng được giải phóng vào máu.\nTrong cơ thể có một số chất điều chỉnh việc sản xuất các tế bào máu. Ví dụ hormone erythropoietin, được sản xuất trong thận, thúc đẩy sản xuất các tế bào hồng cầu; chất được gọi là cytokine kích thích sản xuất các tế bào bạch cầu."},"target":"Transform/Blood Vessel Structure","view":{"camera":{"position":[-484.000244140625,1751.9498291015625,-2318.0791015625],"orientation":[51.449642181396487,5.266304016113281,359.6476135253906],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"annotation":0,"annotations":[],"visibleAnimation":{"Animations":[]},"LoopAnimation":{"Animations":[]},"removedAnimation":{"Animations":[]},"removedStructure":{"Structures":[]},"models":[],"image360":{"id":"","name":"","url":"","localUrl":"","thumbnail":"","localThumbnail":"","annotationIds":[],"activityIds":[],"activityFlagIds":[],"view":{"camera":{"position":[],"orientation":[],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"models":[],"blockCode":{"remote":"","local":""}},"quizzes":[]},"blockCode":{"remote":"","local":""}},{"id":"3412","title":"Chức năng vận chuyển","thumbnail":{"remote":"https://educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/3412.jpg","local":""},"type":7,"score":0.0,"asset":"0","data":{"description":"","url":"","local":"","is360":false,"timelimit":0.0,"question":"","answers":[],"location":{"remote":"https://educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/Chucnangvanchuyen3412.wav","local":"/idbfs/a8767732d95bf2afdb880e3889297a61/30082/3412/Chucnangvanchuyen3412.wav"},"narration":{"remote":"","local":"/idbfs/a8767732d95bf2afdb880e3889297a61/30082/3412/Chucnangvanchuyen3412.wav"},"textToSpeech":{"voidId":"Nữ miền Bắc","languageCode":"Tốc độ 1","text":"Máu có chức năng vận chuyển:\nChất dinh dưỡng: Các thực phẩm sẽ được ly giải thành các chất dinh dưỡng như acid amin, glucose, acid béo, các chất điện giải, các vitamin và nước khi đi từ dạ dày đến ruột. Ruột hấp thu các chất dinh dưỡng này vào máu. Sau đó, máu vận chuyển đến mô, để mô tổng hợp các chất cần thiết cho hoạt động sống của tế bào nói riêng và cơ thể nói chung.\nChất đào thải: Khi các tế bào chuyển hóa xong, sẽ đào thải các chất như CO2. H+ và NH3 và gan đào thải ure. Các chất đào thải này đi vào máu, máu vận chuyển đến thận, phổi để bài tiết ra ngoài.\nOxy và Cacbon dioxide: Oxy từ không khí khi hít thở vào phổi sẽ khuếch tán vào máu, di chuyển đến tim. Sau đó tim co bóp để bơm máu giàu oxy qua động mạch đến toàn bộ cơ thể. Sau khi các mô trong cơ thể sử dụng O2 sẽ đào thải CO2. Lúc này CO2, theo đường máu tĩnh mạch trở về tim bơm lên phổi và thở ra ngoài.\nHormone: các tuyến nội tiết nằm rải rác khắp cơ thể giải phóng hormone vào máu, đưa chúng đến các tế bào đích ở xa."},"target":"Transform/Blood Vessel Structure","view":{"camera":{"position":[-975.0938110351563,650.927001953125,-1483.0672607421875],"orientation":[22.324060440063478,25.799182891845704,354.8366394042969],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"annotation":0,"annotations":[],"visibleAnimation":{"Animations":[]},"LoopAnimation":{"Animations":[]},"removedAnimation":{"Animations":[]},"removedStructure":{"Structures":[]},"models":[],"image360":{"id":"","name":"","url":"","localUrl":"","thumbnail":"","localThumbnail":"","annotationIds":[],"activityIds":[],"activityFlagIds":[],"view":{"camera":{"position":[],"orientation":[],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"models":[],"blockCode":{"remote":"","local":""}},"quizzes":[]},"blockCode":{"remote":"","local":""}},{"id":"9712","title":"Chức năng bảo vệ và điều hòa","thumbnail":{"remote":"","local":""},"type":11,"score":0.0,"asset":"0","data":{"description":"","url":"https://educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/bien-chung-mo-mau-gay-xo-vua-nhoi-mau-co-tim-360x240.jpg","local":"","is360":false,"timelimit":0.0,"question":"","answers":[],"location":{"remote":"https://educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/9712.wav","local":"/idbfs/5efc499c914de4cb2c6fa0a58a7da94b/2738/9712"},"narration":{"remote":"","local":""},"textToSpeech":{"voidId":"Nữ miền Bắc","languageCode":"Tốc độ 1","text":"Trong máu có nhiều đại thực bào và các loại tế bào bạch cầu bảo vệcơ thể khỏi các mối đe dọa từ bên ngoài, như vi khuẩn gây bệnh xâm nhập vào máu qua vết thương. Các tế bào bạch cầu này cũng giúp tìm kiếm và tiêu diệt các mối đe dọa bên trong cơ thể, như các tế bào có DNA đột biến có thể nhân lên để trở thành ung thư hoặc các tế bào bị nhiễm vi rút. Khi có một yếu tố tác động từ bên ngoài như vật nhọn đâm vào cơ thể, làm cho các mạch máu nhỏ bị tổn thương dẫn đến chảy máu. Các tiểu cầu trong máu và một số protein hòa tan trong huyết tương sẽ tương tác để tạo ra các cục máu đông ở vết thương để chặn máu chảy ra ngoài, giúp bảo vệ cơ thể không bị mất máu nhiều hơn. \n\nMáu giúp giữ cân bằng nhiệt độ trong cơ thể. Điều này được thực hiện thông qua huyết tương, huyết tương có thể hấp thụ hoặc tỏa nhiệt, cũng như thông qua tốc độ máu chảy. Khi các mạch máu giãn nở, máu chảy chậm hơn và làm cho nhiệt dễ bị mất đi. Khi nhiệt độ môi trường thấp, các mạch máu có thể co lại làm chậm mất nhiệt ra bên ngoài."},"target":"Transform/Blood Vessel Structure","view":{"camera":{"position":[],"orientation":[],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"annotation":0,"annotations":[],"visibleAnimation":{"Animations":[]},"LoopAnimation":{"Animations":[]},"removedAnimation":{"Animations":[]},"removedStructure":{"Structures":[]},"models":[],"image360":{"id":"","name":"","url":"","localUrl":"","thumbnail":"","localThumbnail":"","annotationIds":[],"activityIds":[],"activityFlagIds":[],"view":{"camera":{"position":[],"orientation":[],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"models":[],"blockCode":{"remote":"","local":""}},"quizzes":[]},"blockCode":{"remote":"","local":""}},{"id":"5283","title":"Rối loạn máu","thumbnail":{"remote":"","local":""},"type":11,"score":0.0,"asset":"0","data":{"description":"","url":"https://educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/ng-mau-co-ban.jpg","local":"","is360":false,"timelimit":0.0,"question":"","answers":[],"location":{"remote":"https://educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/5283.wav","local":"/idbfs/5efc499c914de4cb2c6fa0a58a7da94b/2738/5283"},"narration":{"remote":"","local":""},"textToSpeech":{"voidId":"Nữ miền Bắc","languageCode":"Tốc độ 1","text":"Rối loạn và các bệnh về máu có thể nguy hiểm vì có thể lây lan nhanh chóng trong mạch máu xung quanh cơ thể và làm suy giảm nhiều chức năng được hỗ trợ bởi máu.\n\nCác rối loạn máu phổ biến nhất:\n\nThiếu máu: Đây là tình trạng thiếu hụt hồng cầu hoặc hemoglobin trong máu. Kết quả là, các tế bào không vận chuyển oxy hiệu quả và các triệu chứng có thể bao gồm mệt mỏi và da nhợt nhạt.\n\nCục máu đông: Nó rất quan trọng đối với quá trình chữa lành vết thương. Tuy nhiên, một số vấn đề làm cục đông hình thành bên trong mạch máu và tạo ra tắc nghẽn. Cục máu đông cũng có thể bị vỡ nhỏ ra và di chuyển qua tim đến phổi, dẫn đến thuyên tắc động mạch phổi.\n\nUng thư máu: Bệnh bạch cầu, u tủy và ung thư hạch là những loại ung thư máu. Các tế bào máu bị đột biến phân chia không kiểm soát được và không chết đi khi hết vòng đời của tế bào."},"target":"Transform/Blood Vessel Structure","view":{"camera":{"position":[],"orientation":[],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"annotation":0,"annotations":[],"visibleAnimation":{"Animations":[]},"LoopAnimation":{"Animations":[]},"removedAnimation":{"Animations":[]},"removedStructure":{"Structures":[]},"models":[],"image360":{"id":"","name":"","url":"","localUrl":"","thumbnail":"","localThumbnail":"","annotationIds":[],"activityIds":[],"activityFlagIds":[],"view":{"camera":{"position":[],"orientation":[],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"models":[],"blockCode":{"remote":"","local":""}},"quizzes":[]},"blockCode":{"remote":"","local":""}}],"slides":[],"image360s":[],"lightingSettings":{"fogColor":""},"activityFlags":[],"image360CreateVer":"","image360UpdatedVer":"","upload":[]}

Category Term:

Base Url: 
educationxr.vn