Tìm Hiểu Về Mặt Trời

version: 
1
status: 
0
type: 
Dạng bài Single model
category: 
5
grade: 
7
Image: 
crop-17387399.jpg
jsonString: 
{"version":"1","language":"","lessonName":"Tìm Hiểu Về Mặt Trời","lessonId":"30076","type":11,"assets":[{"sequence":0,"metadata":"","uri":"","url":"https://beta.educationxr.vn/edu-file/lesson/asset/StructureoftheSun.glb","displayName":"StructureoftheSun.glb","id":"0","institutionId":"","type":0,"materialData":{"textureUrl":"","materialAsset":{"name":"","materialAssetpath":"","textureUrl":""}},"childMaterialDatas":[]}],"annotations":[{"id":"0bb0dc8c-26eb-44b6-92fe-9187ca9a50c1","title":"Lõi Mặt Trời","owner":"Sun/Core","ownerId":0,"targetPosition":[0.012887249700725079,7.708959102630615,12.369227409362793],"activities":[],"asset":"0","image360":""},{"id":"9c01e93e-47c0-46d2-82dc-3a1bc3f5ed33","title":"Vùng bức xạ","owner":"Sun/Radiative zone","ownerId":0,"targetPosition":[24.387496948242189,-6.0135498046875,-10.29470157623291],"activities":[],"asset":"0","image360":""},{"id":"04ded0f1-2299-4b72-91fc-9408d49a3159","title":"Vùng đối lưu","owner":"Sun/Convection zone/Convection zoneShape","ownerId":0,"targetPosition":[-0.14413177967071534,39.32380676269531,51.533592224121097],"activities":[],"asset":"0","image360":""},{"id":"1c788b11-06cf-480c-819d-273b5fe4b1ca","title":"Quang quyển","owner":"Sun/Photosphere","ownerId":0,"targetPosition":[-43.95766067504883,-8.231710433959961,59.130836486816409],"activities":[],"asset":"0","image360":""},{"id":"b4404523-6315-4cb1-86f1-40071e5e6ea7","title":"Sắc quyển","owner":"Sun/Chromosphere","ownerId":0,"targetPosition":[-39.908382415771487,-1.3667994737625123,63.87041091918945],"activities":[],"asset":"0","image360":""}],"activities":[{"id":"9463","title":"Mặt Trời","thumbnail":{"remote":"https://beta.educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/9463.jpg","local":""},"type":7,"score":0.0,"asset":"0","data":{"url":"","is360":false,"timelimit":0.0,"question":"","answers":[],"location":{"remote":"https://beta.educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/MatTroi9463.wav","local":"/idbfs/21c29217e35811578728298a734d7dfa/30076/9463"},"narration":{"remote":"","local":"/idbfs/21c29217e35811578728298a734d7dfa/30076/9463/MatTroi9463.wav"},"textToSpeech":{"voidId":"Nữ miền Bắc","languageCode":"Tốc độ 0.7","text":"Mặt Trời chính là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,8% khối lượng của Hệ Mặt Trời. Trái Đất và các thiên thể khác như các hành tinh, tiểu hành tinh, thiên thạch, sao chổi, và bụi quay quanh Mặt Trời. Khoảng cách trung bình giữa Mặt Trời và Trái Đất xấp xỉ 149,6 triệu kilômét (1 Đơn vị thiên văn AU) nên ánh sáng Mặt Trời cần 8 phút 20 giây mới đến được Trái Đất. Trong một năm, khoảng cách này thay đổi từ 147,1 triệu kilômét (0,9833 AU) ở điểm cận nhật (khoảng ngày 3 tháng 1), tới xa nhất là 152,1 triệu kilômét (1,0170 AU) ở điểm viễn nhật (khoảng ngày 4 tháng 7). Năng lượng Mặt Trời ở dạng ánh sáng hỗ trợ cho hầu hết sự sống trên Trái Đất thông qua quá trình quang hợp, và điều khiển khí hậu cũng như thời tiết trên Trái Đất."},"target":"Sun/Chromosphere/ChromosphereShape","view":{"camera":{"position":[23.577707290649415,-83.52865600585938,-288.7712707519531],"orientation":[343.9908447265625,355.3149108886719,345.67755126953127],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"annotation":0,"annotations":[],"visibleAnimation":{"Animations":["Explode","Unexplode"]},"LoopAnimation":{"Animations":[]},"removedAnimation":{"Animations":[]},"removedStructure":{"Structures":[]},"models":[],"image360":{"id":"","name":"","url":"","thumbnail":"","annotationIds":[],"activityIds":[],"activityFlagIds":[],"view":{"camera":{"position":[],"orientation":[],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"models":[],"blockCode":{"remote":"","local":""}},"quizzes":[]},"blockCode":{"remote":"","local":""}},{"id":"8055","title":"Cấu trúc của Mặt Trời","thumbnail":{"remote":"https://beta.educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/80551.jpg","local":""},"type":11,"score":0.0,"asset":"0","data":{"url":"https://beta.educationxr.vn/edu-file/lesson/images/Sun_diagram.jpg","is360":false,"timelimit":0.0,"question":"","answers":[],"location":{"remote":"https://beta.educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/8055.wav","local":"/idbfs/036477b21bddf55ab683f7e6b5d14327/2708/8055"},"narration":{"remote":"","local":""},"textToSpeech":{"voidId":"Nữ miền Bắc","languageCode":"Tốc độ 1","text":"Mô hình cấu trúc Mặt Trời:\n1. Lõi\n2. Vùng bức xạ\n3. Vùng đối lưu\n4. Quang quyển\n5. Sắc quyển\n6. Vành nhật hoa (Quầng)\n7. Vết đen Mặt Trời\n8. Hạt quang quyển (Đốm)\n9. Vòng plasma"},"target":"Sun","view":{"camera":{"position":[23.577707290649415,-83.52865600585938,-288.7712707519531],"orientation":[343.9908447265625,355.3149108886719,345.67755126953127],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"annotation":0,"annotations":[],"visibleAnimation":{"Animations":["Explode","Unexplode"]},"LoopAnimation":{"Animations":[]},"removedAnimation":{"Animations":[]},"removedStructure":{"Structures":[]},"models":[],"image360":{"id":"","name":"","url":"","thumbnail":"","annotationIds":[],"activityIds":[],"activityFlagIds":[],"view":{"camera":{"position":[],"orientation":[],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"models":[],"blockCode":{"remote":"","local":""}},"quizzes":[]},"blockCode":{"remote":"","local":""}},{"id":"2216","title":"Lõi","thumbnail":{"remote":"https://beta.educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/2216.jpg","local":""},"type":7,"score":0.0,"asset":"0","data":{"url":"","is360":false,"timelimit":0.0,"question":"","answers":[],"location":{"remote":"https://beta.educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/Loi2216.wav","local":"/idbfs/21c29217e35811578728298a734d7dfa/30076/2216/Loi2216.wav"},"narration":{"remote":"","local":"/idbfs/21c29217e35811578728298a734d7dfa/30076/2216/Loi2216.wav"},"textToSpeech":{"voidId":"Nữ miền Bắc","languageCode":"Tốc độ 1","text":"Lõi Mặt Trời được coi là trải rộng từ tâm đến khoảng 0,20-0,25 lần bán kính Mặt Trời. Nó là phần nóng nhất của Mặt Trời và hệ Mặt Trời. Nó có mật độ 150 g/cm³ (150 lần mật độ nước lỏng) và nhiệt độ 15 triệu Kelvin (15 triệu độ C, 27 triệu độ F) tại tâm.\n\nLõi bao gồm plasma nóng, đậm đặc (bao gồm các ion và electron), ở áp suất ước tính là 265 tỷ bar (3,84 nghìn tỷ psi hay 26,5 peta pascal (PPa)) tại tâm. Do phản ứng hợp hạch, thành phần của plasma mặt trời giảm từ 68-70% hydro theo khối lượng ở lõi ngoài, xuống còn 33% hydro ở lõi trong/tâm Mặt Trời.\n\nPhần lõi bên trong 0,20 bán kính mặt trời chứa 34% khối lượng của Mặt Trời, nhưng chỉ chiếm 0,8% thể tích của Mặt Trời. Bên trong bán kính 0,24 là phần lõi tạo ra 99% năng lượng nhiệt hạch của Mặt Trời."},"target":"Sun/Core","view":{"camera":{"position":[-203.0189971923828,93.47173309326172,201.31268310546876],"orientation":[18.195541381835939,134.93096923828126,352.2713928222656],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"annotation":0,"annotations":[],"visibleAnimation":{"Animations":["Explode","Unexplode"]},"LoopAnimation":{"Animations":[]},"removedAnimation":{"Animations":[]},"removedStructure":{"Structures":[]},"models":[],"image360":{"id":"","name":"","url":"","thumbnail":"","annotationIds":[],"activityIds":[],"activityFlagIds":[],"view":{"camera":{"position":[],"orientation":[],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"models":[],"blockCode":{"remote":"","local":""}},"quizzes":[]},"blockCode":{"remote":"","local":""}},{"id":"2740","title":"Vùng bức xạ","thumbnail":{"remote":"https://beta.educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/27402.jpg","local":""},"type":7,"score":0.0,"asset":"0","data":{"url":"","is360":false,"timelimit":0.0,"question":"","answers":[],"location":{"remote":"https://beta.educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/Vungbucxa2740.wav","local":"/idbfs/21c29217e35811578728298a734d7dfa/30076/2740/Vungbucxa2740.wav"},"narration":{"remote":"","local":"/idbfs/21c29217e35811578728298a734d7dfa/30076/2740/Vungbucxa2740.wav"},"textToSpeech":{"voidId":"Nữ miền Bắc","languageCode":"Tốc độ 1","text":"Khu vực ở khoảng từ 0,2 bán kính Mặt Trời đến 0,71 bán kính Mặt Trời, bao quanh lõi Mặt Trời được gọi là vùng bức xạ, mặc dù chính lõi Mặt Trời cũng là một vùng bức xạ.\n\nVùng bức xạ là nơi mà năng lượng được vận chuyển chủ yếu ra bên ngoài bởi các hình thức khuếch tán bức xạ và dẫn nhiệt, thay vì hình thức đối lưu. Năng lượng di chuyển qua vùng bức xạ dưới dạng bức xạ điện từ hay photon.\n\nVật chất trong vùng bức xạ có mật độ rất lớn đến nỗi các photon chỉ có thể di chuyển ở một khoảng cách ngắn trước khi chúng bị hấp thụ hoặc tán xạ bởi các hạt khác, khiến chúng dần dần chuyển về bước sóng dài hơn. Bởi lý do này, các tia gamma từ lõi Mặt Trời cần trung bình 171.000 năm để rời khỏi vùng bức xạ. Trên khoảng cách này, nhiệt độ của plasma giảm từ 15 triệu K (kelvin) ở gần lõi xuống 1,5 triệu K khi bắt đầu tới vùng đối lưu.\n"},"target":"Sun/Radiative zone","view":{"camera":{"position":[-134.19960021972657,54.426368713378909,109.85704803466797],"orientation":[17.115314483642579,133.52084350585938,4.578116416931152],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"annotation":0,"annotations":[],"visibleAnimation":{"Animations":["Explode","Unexplode"]},"LoopAnimation":{"Animations":[]},"removedAnimation":{"Animations":[]},"removedStructure":{"Structures":[]},"models":[],"image360":{"id":"","name":"","url":"","thumbnail":"","annotationIds":[],"activityIds":[],"activityFlagIds":[],"view":{"camera":{"position":[],"orientation":[],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"models":[],"blockCode":{"remote":"","local":""}},"quizzes":[]},"blockCode":{"remote":"","local":""}},{"id":"3518","title":"Vùng đối lưu","thumbnail":{"remote":"https://beta.educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/35181.jpg","local":""},"type":7,"score":0.0,"asset":"0","data":{"url":"","is360":false,"timelimit":0.0,"question":"","answers":[],"location":{"remote":"https://beta.educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/Vungdoiluu3518.wav","local":"/idbfs/21c29217e35811578728298a734d7dfa/30076/3518/Vungdoiluu3518.wav"},"narration":{"remote":"","local":"/idbfs/21c29217e35811578728298a734d7dfa/30076/3518/Vungdoiluu3518.wav"},"textToSpeech":{"voidId":"Nữ miền Bắc","languageCode":"Tốc độ 1","text":"Vùng đối lưu là một lớp không ổn định do sự đối lưu, trong đó năng lượng được vận chuyển chủ yếu hoặc một phần bởi đối lưu. Nó khác với vùng bức xạ, nơi năng lượng được vận chuyển bởi sự bức xạ và dẫn nhiệt.\nĐối lưu bao gồm sự chuyển động khối của plasma bên trong Mặt Trời, thường tạo thành một dòng đối lưu tuần hoàn với plasma nóng nổi lên và plasma nguội chìm xuống.\nGiữa vùng bức xạ và vùng đối lưu là một lớp chuyển tiếp được gọi là tachocline. Đây là vùng nơi có sự thay đổi mạnh giữa chuyển động xoay đồng tốc của vùng bức xạ và chuyển động chênh lệch của vùng đối lưu, dẫn tới một sự trượt mạnh—một điều kiện nơi các lớp ngang giáp nhau trượt trên nhau. Các dạng chuyển động giống chất lỏng trong vùng đối lưu bên trên, dần biến mất từ đỉnh của lớp này xuống đáy của nó, phù hợp với các đặc điểm yên tĩnh của vùng bức xạ trên đáy. Hiện tại, có giả thuyết cho rằng một nguồn phát điện từ bên trong lớp này tạo ra từ trường của Mặt Trời."},"target":"Sun/Convection zone","view":{"camera":{"position":[-155.56649780273438,62.79435348510742,128.99058532714845],"orientation":[18.774953842163087,135.1029815673828,3.2495834827423097],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"annotation":0,"annotations":[],"visibleAnimation":{"Animations":["Explode","Unexplode"]},"LoopAnimation":{"Animations":[]},"removedAnimation":{"Animations":[]},"removedStructure":{"Structures":[]},"models":[],"image360":{"id":"","name":"","url":"","thumbnail":"","annotationIds":[],"activityIds":[],"activityFlagIds":[],"view":{"camera":{"position":[],"orientation":[],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"models":[],"blockCode":{"remote":"","local":""}},"quizzes":[]},"blockCode":{"remote":"","local":""}},{"id":"3123","title":"Quang quyển","thumbnail":{"remote":"https://beta.educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/31231.jpg","local":""},"type":7,"score":0.0,"asset":"0","data":{"url":"","is360":false,"timelimit":0.0,"question":"","answers":[],"location":{"remote":"https://beta.educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/Quangquyen3123.wav","local":"/idbfs/21c29217e35811578728298a734d7dfa/30076/3123/Quangquyen3123.wav"},"narration":{"remote":"","local":"/idbfs/21c29217e35811578728298a734d7dfa/30076/3123/Quangquyen3123.wav"},"textToSpeech":{"voidId":"Nữ miền Bắc","languageCode":"Tốc độ 1","text":"Quang quyển là lớp vỏ ngoài của ngôi sao mà từ đó ánh sáng được phát ra. Thuật ngữ tiếng Anh photosphere có nguồn gốc từ gốc Hy Lạp cổ đại, φῶς,/phos có nghĩa là \"ánh sáng\" và σφαῖρα/sphaira có nghĩa là \"hình cầu\". Nó kéo dài cho đến khi plasma trở nên mờ đục.\n\nQuang quyển của Mặt Trời có nhiệt độ từ 4.500 đến 6.000 K và mật độ đâu đó khoảng 1×10^-3 đến 1×10^-6 kg/m3. Nó dày khoảng 100 km và bao gồm các tế bào đối lưu gọi là các hạt plasma có đường kính khoảng 1000 km, di chuyển với vận tốc 7 km mỗi giây. Mỗi hạt có tuổi thọ chỉ khoảng hai mươi phút, dẫn đến mô hình \"sôi\" liên tục thay đổi.\n\nTrong những nghiên cứu ban đầu về phổ quang học của quang quyển, một số vạch hấp thụ được tìm ra không tương ứng với bất kỳ một nguyên tố hoá học nào từng biết trên Trái Đất khi ấy. Năm 1868, Norman Lockyer đưa ra giả thuyết rằng các vạch hấp thụ đó là một nguyên tố mới mà ông gọi là \"heli\", theo tên thần Mặt Trời Hy Lạp Helios. Mãi 25 năm sau, heli mới được tìm ra trên Trái Đất. "},"target":"Sun/Photosphere","view":{"camera":{"position":[-161.41958618164063,64.51240539550781,88.39363098144531],"orientation":[21.137853622436525,121.93791961669922,358.7626037597656],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"annotation":0,"annotations":[],"visibleAnimation":{"Animations":["Explode","Unexplode"]},"LoopAnimation":{"Animations":[]},"removedAnimation":{"Animations":[]},"removedStructure":{"Structures":[]},"models":[],"image360":{"id":"","name":"","url":"","thumbnail":"","annotationIds":[],"activityIds":[],"activityFlagIds":[],"view":{"camera":{"position":[],"orientation":[],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"models":[],"blockCode":{"remote":"","local":""}},"quizzes":[]},"blockCode":{"remote":"","local":""}},{"id":"5468","title":"Sắc quyển","thumbnail":{"remote":"https://beta.educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/5468.jpg","local":""},"type":7,"score":0.0,"asset":"0","data":{"url":"","is360":false,"timelimit":0.0,"question":"","answers":[],"location":{"remote":"https://beta.educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/Sacquyen5468.wav","local":"/idbfs/21c29217e35811578728298a734d7dfa/30076/5468/Sacquyen5468.wav"},"narration":{"remote":"","local":"/idbfs/21c29217e35811578728298a734d7dfa/30076/5468/Sacquyen5468.wav"},"textToSpeech":{"voidId":"Nữ miền Bắc","languageCode":"Tốc độ 1","text":"Bên trên lớp nhiệt độ tối thiểu là một lớp dày khoảng 2.000 km, chủ yếu là quang phổ của các vạch hấp thụ và phát xạ. Nó được gọi là sắc quyển bắt nguồn từ từ chroma của Hy Lạp, có nghĩa màu sắc, bởi sắc quyển nhìn thấy được như một ánh sáng có màu ở đầu và cuối của các lần nhật thực toàn phần. Nhiệt độ của sắc quyển tăng dần cùng với độ cao, lên khoảng 20.000 K ở gần đỉnh. Ở phần phía trên của sắc quyển heli bị ion hoá một phần."},"target":"Sun/Chromosphere/ChromosphereShape","view":{"camera":{"position":[-168.8941192626953,105.3709487915039,162.1558380126953],"orientation":[24.83389663696289,142.32752990722657,7.454093933105469],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"annotation":0,"annotations":[],"visibleAnimation":{"Animations":["Explode","Unexplode"]},"LoopAnimation":{"Animations":[]},"removedAnimation":{"Animations":[]},"removedStructure":{"Structures":[]},"models":[],"image360":{"id":"","name":"","url":"","thumbnail":"","annotationIds":[],"activityIds":[],"activityFlagIds":[],"view":{"camera":{"position":[],"orientation":[],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"models":[],"blockCode":{"remote":"","local":""}},"quizzes":[]},"blockCode":{"remote":"","local":""}},{"id":"8182","title":"Thành phần hóa học","thumbnail":{"remote":"https://beta.educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/8182.jpg","local":""},"type":7,"score":0.0,"asset":"0","data":{"url":"","is360":false,"timelimit":0.0,"question":"","answers":[],"location":{"remote":"https://beta.educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/Thanhphanhoahoc8182.wav","local":"/idbfs/21c29217e35811578728298a734d7dfa/30076/8182/Thanhphanhoahoc8182.wav"},"narration":{"remote":"","local":"/idbfs/21c29217e35811578728298a734d7dfa/30076/8182/Thanhphanhoahoc8182.wav"},"textToSpeech":{"voidId":"Nữ miền Bắc","languageCode":"Tốc độ 1","text":"Thành phần hóa học của Mặt Trời thừa hưởng các nguyên tố từ vật chất giữa các sao khi nó hình thành: hydro và heli trong Mặt Trời được tạo ra từ tổng hợp hạt nhân Big Bang. Các kim loại này được tạo ra bởi tổng hợp hạt nhân sao khi kết thúc quá trình tiến hóa sao và trả các vật liệu của chúng về khoảng không giữa các sao trước khi Mặt Trời hình thành. Thành phần hóa học của quang quyển thường được xem là đại diện cho các thành phần của hệ Mặt Trời nguyên thủy. Tuy nhiên, khi Mặt Trời hình thành, heli và các nguyên tố nặng tích tụ trong quang quyển. Do đó, quang quyển ngày nay chứa ít heli và chỉ có khoảng 84% các nguyên tố nặng so với sao tổ tiên; sao tổ tiên có 71,1% hydro, 27,4% heli, và 1,5% kim loại."},"target":"Sun","view":{"camera":{"position":[23.577707290649415,-83.52865600585938,-288.7712707519531],"orientation":[343.9908447265625,355.3149108886719,345.67755126953127],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"annotation":0,"annotations":[],"visibleAnimation":{"Animations":["Explode","Unexplode"]},"LoopAnimation":{"Animations":[]},"removedAnimation":{"Animations":[]},"removedStructure":{"Structures":[]},"models":[],"image360":{"id":"","name":"","url":"","thumbnail":"","annotationIds":[],"activityIds":[],"activityFlagIds":[],"view":{"camera":{"position":[],"orientation":[],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"models":[],"blockCode":{"remote":"","local":""}},"quizzes":[]},"blockCode":{"remote":"","local":""}},{"id":"3045","title":"Từ trường","thumbnail":{"remote":"https://beta.educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/30451.jpg","local":""},"type":11,"score":0.0,"asset":"0","data":{"url":"https://beta.educationxr.vn/edu-file/lesson/images/Heliospheric-current-sheet.jpg","is360":false,"timelimit":0.0,"question":"","answers":[],"location":{"remote":"https://beta.educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/3045.wav","local":"/idbfs/036477b21bddf55ab683f7e6b5d14327/2708/3045"},"narration":{"remote":"","local":""},"textToSpeech":{"voidId":"Nữ miền Bắc","languageCode":"Tốc độ 1","text":"Mặt Trời là một sao có hoạt động của từ trường. Từ trường của nó biến đổi mạnh mẽ hàng năm và đổi hướng sau mỗi 11 năm. Từ trường của Mặt Trời tăng lên gây ra một số hiệu ứng gọi chung là hoạt động của Mặt Trời bao gồm vết đen trên bề mặt của Mặt Trời, vết sáng Mặt Trời, và các bức xạ trong gió Mặt Trời. \nHoạt động của Mặt Trời được cho là có vai trò quan rất lớn trong sự hình thành và tiến hóa của hệ Mặt Trời và làm thay đổi cấu trúc tầng điện ly của Trái Đất."},"target":"Sun","view":{"camera":{"position":[-189.2927703857422,79.62890625,170.53445434570313],"orientation":[19.657148361206056,135.5550994873047,1.4587277173995972],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"annotation":0,"annotations":[],"visibleAnimation":{"Animations":["Explode","Unexplode"]},"LoopAnimation":{"Animations":[]},"removedAnimation":{"Animations":[]},"removedStructure":{"Structures":[]},"models":[],"image360":{"id":"","name":"","url":"","thumbnail":"","annotationIds":[],"activityIds":[],"activityFlagIds":[],"view":{"camera":{"position":[],"orientation":[],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"models":[],"blockCode":{"remote":"","local":""}},"quizzes":[]},"blockCode":{"remote":"","local":""}},{"id":"8405","title":"Thám hiểm Mặt Trời","thumbnail":{"remote":"https://beta.educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/8405.jpg","local":""},"type":11,"score":0.0,"asset":"0","data":{"url":"https://beta.educationxr.vn/edu-file/lesson/images/M-Nymphenburg-SteinernerSaal03.jpg","is360":false,"timelimit":0.0,"question":"","answers":[],"location":{"remote":"https://beta.educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/8405.wav","local":"/idbfs/f5e9b222086b8a5ae784a7a82dbd56b6/2708/8405"},"narration":{"remote":"","local":""},"textToSpeech":{"voidId":"Nữ miền Bắc","languageCode":"Tốc độ 1","text":"Theo hiểu biết cơ bản nhất của nhân loại, Mặt Trời là một đĩa sáng trong bầu trời, khi nó xuất hiện thì gọi là ban ngày, còn khi nó biến mất là ban đêm. Trong các nền văn hóa cổ đại và tiền sử, Mặt Trời được xem là thần Mặt Trời hay các hiện tượng siêu nhiên khác. Thờ cúng Mặt Trời là tâm điểm của các nền văn minh như Inca ở Nam Mỹ và Aztec ở México ngày nay. Một số tượng đài cổ được xây dựng với ý tưởng kết hợp với các hiện tượng liên quan đến Mặt Trời; ví dụ, các cự thạch đánh dấu một cách chính xác đông chí hoặc hạ chí (các cự thạch nổi tiếng phân bố ở Nabta Playa, Ai Cập, Mnajdra, Malta và ở Stonehenge, Anh). Vào thời kỳ La Mã, ngày sinh của Mặt Trời là ngày nghỉ để kỉ niệm Sol Invictus (ngày nay gọi là Christmas). Dựa theo các sao cố định, Mặt Trời nhìn từ Trái Đất xoay một lần mất một năm theo mặt phẳng hoàng đạo xuyên qua mười hai chòm sao, vì thế các nhà thiên văn học Hy Lạp cho rằng nó là một trong 7 hành tinh và lấy nó đặt tên cho 1 ngày trong tuần.\nẢnh: Thần Mặt Trời Helios cưỡi xe ngựa Chariot trong hình dung của người Hy Lạp cổ đại, Tranh của Johann Baptist Zimmermann thế kỷ XVIII"},"target":"Sun","view":{"camera":{"position":[0.16809657216072083,-0.36054226756095889,-301.7982482910156],"orientation":[359.8912353515625,359.9530944824219,359.89459228515627],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"annotation":0,"annotations":[],"visibleAnimation":{"Animations":["Explode","Unexplode"]},"LoopAnimation":{"Animations":[]},"removedAnimation":{"Animations":[]},"removedStructure":{"Structures":[]},"models":[],"image360":{"id":"","name":"","url":"","thumbnail":"","annotationIds":[],"activityIds":[],"activityFlagIds":[],"view":{"camera":{"position":[],"orientation":[],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"models":[],"blockCode":{"remote":"","local":""}},"quizzes":[]},"blockCode":{"remote":"","local":""}},{"id":"9475","title":"Trước Công nguyên","thumbnail":{"remote":"https://beta.educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/94751.jpg","local":""},"type":11,"score":0.0,"asset":"0","data":{"url":"https://beta.educationxr.vn/edu-file/lesson/images/Anaxagoras_Lebiedzki_Rahl.jpg","is360":false,"timelimit":0.0,"question":"","answers":[],"location":{"remote":"https://beta.educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/9475.wav","local":"/idbfs/f5e9b222086b8a5ae784a7a82dbd56b6/2708/9475"},"narration":{"remote":"","local":""},"textToSpeech":{"voidId":"Nữ miền Bắc","languageCode":"Tốc độ 1","text":"Vào đầu thiên niên kỷ 1 trước công nguyên, các nhà thiên văn học Babylon đã quan sát thấy rằng sự chuyển động của Mặt Trời theo đường hoàng đạo là không đồng nhất, mặc dù họ không biết tại sao như thế; với kiến thức ngày nay thì đó là do Trái Đất chuyển động theo quỹ đạo elip quanh Mặt Trời, khi đó Trái Đất sẽ chuyển động nhanh hơn khi nó ở gần Mặt Trời tại điểm cận nhật và chậm hơn khi nó ở xa điểm viễn nhật.\n\nMột trong những người tiên phong nêu ra lời giải thích khoa học về Mặt Trời là nhà triết học Hy Lạp Anaxagoras (500-428 trước công nguyên). Ông cho rằng Mặt Trời là quả cầu lửa kim loại khổng lồ, thậm chí lớn hơn Peloponnesus (1 bán đảo ở Hy Lạp), và không phải là xe ngựa chariot của thần Mặt Trời Helios. Khi giảng về vấn đề dị giáo này, ông đã bị bỏ tù bởi nhà cầm quyền và bị tuyên án tử hình, mặc dù sau đó ông được phóng thích bởi sự can thiệp của Pericles. Sau đó hai thế kỷ, vào thế kỷ III trước công nguyên nhà toán học, thi sĩ, thiên văn học Hy Lạp Eratosthenes đã ước tính khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trời vào khoảng \"400 vạn và 80.0000 thước đo tầm xa (stadia)\", việc giải nghĩa vẫn chưa rõ ràng nhưng nó ám chỉ 4.080.000 stadia (755.000 km) hoặc 804.000.000 stadia (148 đến 153 triệu km); con số sau là chính xác với sai số vài phần trăm."},"target":"Sun/Chromosphere/ChromosphereShape","view":{"camera":{"position":[0.12730593979358674,-0.2156199961900711,-301.8209533691406],"orientation":[359.917724609375,359.9645080566406,359.9202575683594],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"annotation":0,"annotations":[],"visibleAnimation":{"Animations":["Explode","Unexplode"]},"LoopAnimation":{"Animations":[]},"removedAnimation":{"Animations":[]},"removedStructure":{"Structures":[]},"models":[],"image360":{"id":"","name":"","url":"","thumbnail":"","annotationIds":[],"activityIds":[],"activityFlagIds":[],"view":{"camera":{"position":[],"orientation":[],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"models":[],"blockCode":{"remote":"","local":""}},"quizzes":[]},"blockCode":{"remote":"","local":""}},{"id":"451","title":"Thiên văn học hiện đại","thumbnail":{"remote":"https://beta.educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/4511.jpg","local":""},"type":7,"score":0.0,"asset":"0","data":{"url":"","is360":false,"timelimit":0.0,"question":"","answers":[],"location":{"remote":"https://beta.educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/Thienvanhochiendai451.wav","local":"/idbfs/21c29217e35811578728298a734d7dfa/30076/451/Thienvanhochiendai451.wav"},"narration":{"remote":"","local":"/idbfs/21c29217e35811578728298a734d7dfa/30076/451/Thienvanhochiendai451.wav"},"textToSpeech":{"voidId":"Nữ miền Bắc","languageCode":"Tốc độ 1","text":"Vào những năm đầu tiên của kỷ nguyên khoa học hiện đại, nguồn năng lượng Mặt Trời vẫn là vấn đề còn nhiều bí ẩn. Lord Kelvin đã đề nghị rằng Mặt Trời là một vật thể lỏng đang lạnh đi một cách từ từ vì vậy nó đang phát ra nhiệt dự trữ bên trong lòng nó. Sau đó, Kelvin và Hermann von Helmholtz đưa ra cơ chế Kelvin-Helmholtz để giải thích lượng năng lượng tỏa ra này. Tuy nhiên, kết quả tính tuổi Mặt Trời chỉ có 20 triệu năm, một con số rất nhỏ so với các tính toán mà các dấu hiệu địa chất lúc đó đưa ra là ít nhất 300 triệu năm. Năm 1890 Joseph Lockyer, người đã phát hiện ra heli trong quang phổ của Mặt Trời, đã đưa ra giả thuyết thiên thạch về sự hình thành và tiến hóa của Mặt Trời.\n\nMãi cho đến năm 1904 thì vấn đề này mới được giải quyết. Ernest Rutherford cho rằng lượng bức xạ Mặt Trời có thể đã được duy trì bởi một nguồn nhiệt bên trong nó, và đó là hoạt động phân rã phóng xạ. Tuy nhiên, Albert Einstein là người đã đưa ra mối quan hệ giữa nguồn năng lượng phát ra từ Mặt Trời với phương trình cân bằng khối lượng-năng lượng E = mc^2.\n"},"target":"Sun/Chromosphere/ChromosphereShape","view":{"camera":{"position":[-0.027349025011062623,0.25124937295913699,-301.8150634765625],"orientation":[0.0034225191920995714,0.025007469579577447,-0.004984844475984573],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"annotation":0,"annotations":[],"visibleAnimation":{"Animations":["Explode","Unexplode"]},"LoopAnimation":{"Animations":[]},"removedAnimation":{"Animations":[]},"removedStructure":{"Structures":[]},"models":[],"image360":{"id":"","name":"","url":"","thumbnail":"","annotationIds":[],"activityIds":[],"activityFlagIds":[],"view":{"camera":{"position":[],"orientation":[],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"models":[],"blockCode":{"remote":"","local":""}},"quizzes":[]},"blockCode":{"remote":"","local":""}},{"id":"4880","title":"Khám phá không gian","thumbnail":{"remote":"https://beta.educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/48801.jpg","local":""},"type":11,"score":0.0,"asset":"0","data":{"url":"https://beta.educationxr.vn/edu-file/lesson/images/solar-probe-plus-concept_0.jpg","is360":false,"timelimit":0.0,"question":"","answers":[],"location":{"remote":"https://beta.educationxr.vn/edu-file/lesson/unity/4880.wav","local":"/idbfs/f5e9b222086b8a5ae784a7a82dbd56b6/2708/4880"},"narration":{"remote":"","local":""},"textToSpeech":{"voidId":"Nữ miền Bắc","languageCode":"Tốc độ 1","text":"Các vệ tinh đầu tiên được thiết kế để giám sát Mặt Trời là Pioneer 5, 6, 7, 8 và 9 của NASA, được phóng lên trong khoảng 1959 - 1968. Các vệ tinh mang máy dò này quay quanh Mặt Trời với khoảng cách tương tự như vệ tinh bay quanh Trái Đất, và thực hiện các đo đạc chi tiết đầu tiên về gió Mặt Trời và trường từ Mặt Trời. \n\nTrong thập niên 1970, hai phi thuyền Helios và Skylab cùng với kính thiên văn Apollo cung cấp cho các nhà khoa học những dữ liệu mới về gió Mặt Trời và vành nhật hoa. \n\nNăm 1980, phi vụ Solar Maximum Mission được phóng bởi NASA. Phi thuyền này được thiết kế để giám sát các tia gamma, tia X và UV từ các vết lóa Mặt Trời trong suốt thời gian hoạt động của Mặt Trời mạnh và độ sáng Mặt Trời. Tuy nhiên, chỉ một vài tháng sau khi phóng, một sự cố về điện làm cho đầu dò chuyển sang chế độ dự phòng, và phải mất 3 tháng hoạt động ở chế độ này. Năm 1984 nhiệm vụ Space Shuttle Challenger STS-41 đã khôi phục vệ tinh và sửa hệ thống điện trước khi đưa nó trở vào quỹ đạo. Solar Maximum Mission đã cung cấp hàng ngàn tấm ảnh về vành nhật hoa trước khi trở về khí quyển Trái Đất tháng 6 năm 1989.\n\nMột trong những chương trình mang nhiệm vụ quan trọng là phóng \"Đài quan sát Mặt Trời và nhật quyển\" (SOHO-Solar and Heliospheric Observatory) vào ngày 2 tháng 12 năm 1995 do Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) và Cục Quản trị Hàng không và Không gian Quốc gia Hoa Kỳ (NASA) hợp tác."},"target":"Sun/Chromosphere/ChromosphereShape","view":{"camera":{"position":[0.025938041508197786,0.1444874405860901,-301.8773498535156],"orientation":[359.9835205078125,359.9928894042969,359.9840393066406],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"annotation":0,"annotations":[],"visibleAnimation":{"Animations":["Explode","Unexplode"]},"LoopAnimation":{"Animations":[]},"removedAnimation":{"Animations":[]},"removedStructure":{"Structures":[]},"models":[],"image360":{"id":"","name":"","url":"","thumbnail":"","annotationIds":[],"activityIds":[],"activityFlagIds":[],"view":{"camera":{"position":[],"orientation":[],"scale":{"x":0.0,"y":0.0,"z":0.0}}},"models":[],"blockCode":{"remote":"","local":""}},"quizzes":[]},"blockCode":{"remote":"","local":""}}],"slides":[],"image360s":[],"lightingSettings":{"fogColor":""},"activityFlags":[],"image360CreateVer":"","image360UpdatedVer":"","upload":[]}